Máy Đo PH
-
-
-
-5%
-
-8%
-
-13%
-
-8%
-
-
-
-4%
-
-11%
-
-
-8%
-
-13%
-
-15%
-
-10%
-
-8%
-
-8%
-
-1%
-
-2%
-
-12%
-
-13%
-
-15%
-
-16%
-
-2%
-
-
-
-
-11%
-
-
-
-
-11%
-
-11%
-
-11%
-
-
-11%
-
-11%
-
-13%
-
-2%
-
-5%
-
-13%
-
-12%
-
-9%
-
-13%
-
-5%
-
-12%
-
-
-16%
-
-14%
-
-13%
-
-12%
-
-12%
-
-12%
-
-12%
-
-15%
-
-3%
-
-
-14%
-
-
-10%
1. Các loại máy đo PH
1.1. Máy đo pH cầm tay
Là dòng cầm tay nhỏ gọn được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Thiết bị có tính cơ động cao, có thể dễ dàng di chuyển để sử dụng cho nhiều điểm đo khác nhau.
1.2 Máy đo pH để bàn
Dòng này có kích thước lớn hơn so với dòng cầm tay. Máy đo pH để bàn thích hợp sử dụng cố định, thương được sử dụng trong các phòng thí nghiệm, nhà máy.
1.3 Bút đo pH
Bút đo pH là dạng thiết bị đo pH nhỏ nhất trong các dạng. Dòng này có kiểu dáng giống như chiếc bút thông thường. Với kích thước nhỏ gọn, máy tiện lợi bỏ túi đem đi sử dụng, tuy nhiên sẽ bị hạn chế về tính năng.
2. Sự cần thiết của thiết bị đo pH
2.1 Trong lĩnh vực nông nghiệpMáy đo ph giúp kiểm tra độ pH đất một cách dễ dàng và nhanh chóng. Thông qua thông số Ph đo được người dùng dễ dàng đánh giá tình trạng đất giúp để có biện pháp cải tạo hay chọn loại cây trồng phù hợp.
2.2 Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ hải sản
Dựa vào kết quả đo được thông qua máy đo pH nước, người dùng dễ dàng điều chỉnh lại độ pH phù hợp từ đó giúp cho thuỷ hải sản sinh trưởng và phát triển khoẻ mạnh, nâng cao chất lượng nuôi trồng.
2.3 Trong lĩnh vực chế biến đồ uống, thực phẩm
Việc theo dõi chỉ số pH thực phẩm, nước uống hỗ trợ quan trọng trong quá trình sản xuất, chế biến. Cũng thông qua chỉ số này người ta dễ dàng đánh giá được chất lượng cũng như độ an toàn của thực phẩm trước khi tung ra thị trường.
2.4 Trong lĩnh vực xử lý nước sinh hoạt, nước thải
Máy đo pH nước giúp kiểm tra nồng độ pH nước thải từ đó duy trì độ pH trong giới hạn lý tưởng để vi sinh vật phát triển và có biện pháp điều chỉnh pH phù hợp với quá trình xử lý hóa lý hoặc sinh học đang xảy ra trong hệ thống xử lý nước thải.
Ngoài các lĩnh vực trên thì máy đo pH còn được ứng dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt cũng như trong nghiên cứu thí nghiệm, mỹ phẩm,….
3. Các lưu ý khi sử dụng máy đo pH
- Để đảm bảo kết quả đo được chính xác hãy giữ dây đo và jack BNC luôn sạch sẽ
- Ngõ vào của điện cực có trở khá lớn, vì thế, trong quá trình sử dụng, bạn không được cầm điện cực khi đo. Nếu trong trường hợp cần thiết, có thể cầm máy đo độ pH 1 tay và tay còn lại cầm điện cực để đảm bảo sự chênh lệch điện thế giữa điện cực và máy đo là bé nhất.
- Không sờ và không cọ bất kỳ thứ gì vào điện cực đo.
- Nếu bạn di di chuyển máy đo độ pH từ môi trường có nhiệt độ lạnh đến nơi có nhiệt độ nóng, bạn cần chờ nhiệt độ máy đo cân bằng với môi trường mới.
- Cho đầu điện cực vào dung dịch sâu ít nhất 30 mm để màng thẩm thấu tiếp xúc với điện cực tốt nhất.
- Sau khi đo, rửa điện cực đo băng nước cất, không nên rửa bằng dung dịch có Carbon như cồn, xăng. Bảo quản điện cực bằng vài giọt KCL3 mol vào đầu nắp nhựa gắn ở đầu điện cực.
- Không nên dùng lại dung dịch lần trước bởi nó đã kém chính xác về trị số pH.
- Chỉ nên dùng bộ biến đổi 220VAC/10VDC, không nên dùng bộ biến đổi khác vì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của máy đo pH.
- Nếu điện cực pH phản ứng chậm hoặc không có phản ứng, bạn cần vệ sinh điện cực bằng methyl alcohol.
Trên đây là một vài thông tin cơ bản về máy đo pH, để được tư vấn kỹ hơn về dòng máy này quý khách có thể liên hệ ngay đến hotline - 0965.415.898 của Hải Minh Shop nhé! Đơn vị chúng tôi với hơn 10 năm kinh nghiệm trong nhập khẩu phân phối thiết bị đo các thương hiệu lớn như Hanna, Adwa Instruments, Horiba,... hứa hẹn sẽ mang đến cho quý khách sự lựa chọn tốt nhất!