Máy Đo Độ Mặn
-
-11%
-
-10%
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-8%
-
-9%
-
-9%
-
-
-10%
-
-12%
-
-
-
-
-
-
-13%
-
-24%
-
-25%
-
-
-8%
1. Máy đo độ mặn dùng để làm gì?
- Đo độ mặn của môi trường đất và nước từ đó có các giải pháp để cải thiện nền nông nghiệp.- Đánh giá độ mặn của thực phẩm để phục vụ cho việc nấu nướng hay đưa ra chế độ ăn phù hợp cho sức khoẻ.
- Đo độ mặn của hệ thống nước biển phục vụ cho các hoạt động khai thác và nghiên cứu về biển
Ngoài ra, máy đo độ mặn còn được ứng dụng trong nhiều các lĩnh vực khác như sản xuất muối, nghiên cứu kế hoạch khai thác sinh vật biển, nghiên cứu hải dương học,...
2. Cách sử dụng máy đo độ mặn chính xác
Máy đo độ mặn tuy có nhiều mẫu mã nhưng cơ bản đều được sử dụng theo các bước dưới đây:
Bước 1: Nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch cần đo lên lăng kính
Bước 2: Đậy tấm chắn sáng
Bước 3: Nước phải phủ đều trên lăng kính
Bước 4. Đưa lên mắt ngắm
Bước 5. Đọc số trên thang đo. Chỉnh tiêu cự sao cho số thấy rõ nhất.
Bước 6. Lau khô bằng giấy thấm mềm
3. 5 lưu ý quan trọng khi sử dụng máy đo độ mặn bạn cần biết
- Tuyệt đối không được làm ướt máy đo độ mặn nếu không máy sẽ rất nhanh hỏng
- Khi nồng độ muối của dung dịch quá cao, trên màn hình quan sát chỉ xuất hiện màu trắng.
- Nếu vạch phân cách ở 2 vùng xanh trắng không nằm ở vị trí 0.000, bạn hãy dùng tua vít xoay vít hiệu chuẩn sao cho vạch phân cách chỉ ngay về vị trí 0.000
- Tua vít hiệu chỉnh cần được đậy bằng nắp nhựa và phải tránh độ ẩm tuyệt đối. Việc tiếp xúc độ ẩm có thể làm hư hại và gỉ sét.
- Không nên hiệu chuẩn khúc xạ kế khi không cần thiết.
Nếu bạn sở hữu một chiếc máy đo độ mặn phù hợp với nhu cầu thì có thể tham khảo các mẫu trên của Hải Minh Shop nhé! Đừng ngần ngại liên hệ cho chúng tôi để nhận được sự tư vấn chính xác cũng như hiểu rõ hơn về chính sách bảo hành thiết bị đo tại Hải Minh nhé!